Chia sẻ thông tin

KenjiVN - Quốc Trưởng

Search This Blog

Thứ Tư, 30 tháng 5, 2012

Marketing du lịch


Câu 1. Các yếu tổ ảnh hưởng của môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
Môi trường vi mô:
- Bản thân doanh nghiệp(tác động trực tiếp)
- Đối thủ cạnh tranh( k chỉ là trực tiếp, đôi khi là vô hình)
- Sản phẩm, giá cả, chính sách marketing
- Khách hàng( rất quan trọng): khách hàng trực tiếp , khách hàng tiềm năng-những người có khả năng thanh toán hợp với sản phẩm, giá cả của doanh nghiệp.
- Công chúng(vô hình nhưng rất quan trọng, gắn với hình ảnh uy tín của doanh nghiệp)
- Nhà cung cấp: chính sách ưu đãi của nhà cung cấp( khách sạn, nhà hàng,cơ sở lưu trú, dịch vị ăn uống, giải trí, shoping- là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho du lịch)
Môi trường vĩ mô:
-chính sách pháp luật( là vấn đề rất quan trọng)
-xã hội, con người, cộng đồng
-văn hóa, con người, cộng đồng: hằng số 3 N: nông thôn-nông nghiệp-nông dân.
-Kinh tế: ( rất quan trọng )chính sách giá, chính sách ngoại thương, thương mại, tỷ giá hối đoái
-nền kinh tế của quốc gia
-Tài nguyên tự nhiên-môi trường
-Khoa học công nghệ
Câu 2. Những vấn đề về thị trường du lịch Việt Nam.
 Du lịch là ngành kinh tế xuất khẩu tại chỗ
+in bound (= xuất khẩu, khách quốc tế vào việt nam du lịch, thu ngoại tệ từ khách nước ngoài)
+out bound( =nhập khẩu,khách việt nam đi ra nước ngoài du lịch, mất ngoại tệ)
+domestic: du lịch nội địa





Câu 3. So sánh chu kỳ sống của sản phẩm hàng hóa thông thường và du lịch.

-          Chu kỳ sống của sản phẩm chia làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn tăng trưởng:A-B:giai đoạn sp bắt đầu xâm nhập thị trường, chi phí bỏ ra lớn, doanh thu thấp thậm chí là lỗ
+ Giai đoạn phát triển: B-C: doanh thu, lợi nhuận tăng, chi phí bỏ ra cho quảng cáo rất nhiều
+ Giai đoạn bão hòa: C-D: phân khúc thị trường rõ rệt song quảng cáo với số lượng nhỏ,
                                   D-E: tăng trưởng cao nhưng có dấu hiệu đi xuống, chuẩn bị sẵn sàng tung ra sản phẩm mới, dễ khủng hoảng
+ Giai đoạn suy thoái: E-G: doanh số giảm mạnh, lượng khách giảm, tăng khuyến mại, tổng hợp doanh số bán từ các đại lýàquyết địng ra sản phẩm mới.
Chu kỳ sống của sản phẩm hàng hóa du lịch:
-Sản phẩm hàng hóa kinh điển( truyền thống): thời gian dài trong nhiều năm
- sản phẩm hàng hóa chuyên biệt( thời vụ): thời gian ngắn



Câu 4. So sánh kênh phân phối hàng hóa thông thường và du lịch
-          Đối với sản phẩm hàng hóa thông thường thì có các kênh phân phối:
(1)Nhà sản xuất-> người tiêu dùng
(2)Nhà sản xuất->đại lý-> người tiêu dùng
(3)Nhà sản xuất->đại lý->bán lẻ->người tiêu dùng
(4)Nhà sản xuất-> đại lý->bán buôn->bán lẻ-> người tiêu dùng
(5)Nhà sản xuất-> tổng đại lý->đại lý->bán buôn-> bán lẻ-> người tiêu dùng
(6) Nhà sản xuất->tổng đại lý->Đại lý 1-> đại lý 2-> bán buôn –>bán lẻ->người tiêu dùng
-          Trong du lịch có các kênh phân phối:
(1) Nhà sản xuất -> người tiêu dùng.
(2)Nhà sản xuất -> đại lý (travel agency) ->người tiêu dùng.
(3) Nhà sản xuất -> đại lý -> chi nhánh -> người tiêu dùng ( đối với các tập đoàn lớn)

0 nhận xét:

Đăng nhận xét